™•¤°»Vick«°¤•™
Xe
đạp điện đang được người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng. Nhưng trên thị
trường, hiện mới có xe Trung Quốc và xe trong nước tự sản xuất được bày
bán phổ biến. Giữa hai loại xe, khi lựa chọn, người mua nên chú ý những
đặc điểm gì?
[You must be registered and logged in to see this link.]
Xe Việt Nam giá rẻ nhưng...
Mặc
dù các loại xe của Việt Nam và Trung Quốc về cấu tạo đều như nhau, cùng
có trọng lượng khoảng 37-38 kg/chiếc. Xe Việt Nam được thiết kế với hai
giảm xóc trước, ắc quy đặt dọc theo khung xe. Loại này tháo ra được
nhưng lại chỉ gá bằng hai cá nhựa, nếu tháo ra lắp vào nhiều rất dễ gẫy.
Toàn bộ càng sau vẫn giữ nguyên thiết kế của các loại xe truyền thống,
không có giảm xóc sau. Khi đi xe vào những đường xấu sẽ rất đau lưng. Hệ
thống điện không có đèn xinhanh, không có đèn phanh, đèn pha được thiết
kế rất nhỏ, không đảm bảo độ sáng. Chỗ để chân rất hẹp và cao, khi ngồi
xe rất mỏi. Bánh xe hơi nhỏ, vành nan hoa cỡ 600 (loại to) nên xấu. Hệ
thống phanh của xe vẫn theo kiểu má phanh cao su (cho phanh trước) và
phanh bát (cho phanh sau). Như vậy nếu đi xe ở tốc độ 25 km/giờ, khi
phanh độ an toàn không cao. Hơn nữa phần xích của xe được thiết kế theo
kiểu xích trần, không phù hợp với thời tiết, đường sá Việt Nam.
Xe Trung Quốc ăn khách vì hình thức?
Xe
Trung Quốc khá bắt mắt do được thiết kế theo cấu trúc của những xe địa
hình, tạo một dáng xe khoẻ và chắc chắn, phảng phất dáng dấp của chiếc
xe máy. Xe có hai giảm xóc trước và sau. Riêng giảm xóc sau được thiết
kế bằng một giảm xóc cối ở giữa rất khỏe hoặc bằng hai phuộc nhún hai
bên, khi vận chuyển xe đầm hơn, giảm được độ xóc khi đi vào đường xấu,
phù hợp với địa hình đường Việt Nam.
Bánh xe được thiết kế theo
kiểu bánh mập (của xe địa hình), vành bằng gang đúc cỡ 480 (loại nhỏ).
Loại vành nhỏ này sẽ thuận tiện hơn cho phụ nữ và người già khi sử dụng.
Bình ắc quy được thiết kế ở bên trong, không lộ ra ngoài hoặc được lắp
ngay dưới yên, rất thuận tiện khi xạc điện hay tháo ra, lắp vào.
Toàn
bộ hệ thống đèn được thiết kế rất hiện đại với cụm đèn pha và đèn
xi-nhan thiết kế liền. Công tắc đèn pha, đèn xinhan... được bố trí ở hai
bên tay lái rất thuận tiện khi điều khiển. Mặt trên là công tơ mét có
đèn báo điện của bình ắc quy, báo tốc độ khi xe đang chạy. Phía sau xe
là cụm đèn hậu, đèn báo phanh, đèn xi-nhan được bố trí rất gọn và hợp
lý.
Yên xe được thiết kế như các loại yên xe máy, có thể chở thêm
người. Hệ thống phanh được thiết kế theo kiểu phanh đĩa kết hợp với
phanh bát, khi xe chạy ở tốc độ cao sử dụng phanh sẽ an toàn hơn. Tuy
nhiên, xe Trung Quốc cũng thiết kế xích trần, không có hộp xích.
Một
điểm nữa là xe Trung Quốc lại được kết cấu rất kín nước. Do vậy khi đi
trời mưa hoặc bị ngập, nước vào trong động cơ dễ làm hỏng xe. Bộ điều
tốc để thấp dưới gầm xe khi ngập nước dễ bị hỏng.
Lưu ý khi lựa chọn
Hiện
nay, có loại xe đạp điện động cơ được gắn ở bánh xe, nhưng có loại lại
đặt ở dưới yên xe. Nếu động cơ đặt ở bánh xe thì có lợi hơn về lực nhưng
khi va chạm (bị cong vành) có thể sẽ ảnh hưởng đến động cơ. Còn những
xe động cơ đặt trong hộp giảm tốc (phía dưới yên xe) được bảo vệ, khó
vỡ.
Hiện tại, xe đạp điện chia làm hai loại động cơ chính: Loại
có cổ góp và loại không có cổ góp. Loại có cổ góp hiện đại hơn, mới hơn
nhưng hay bị hỏng hơn. Có thể phân biệt bằng cách: Từ động cơ ra có hai
dây là loại có cổ góp, còn từ động cơ ra có khoảng 7 dây là loại không
có cổ góp. Khả năng thay thế của loại không có cổ góp là rất khó, vì các
linh kiện loại này dễ hỏng hơn do chủ yếu là loại linh kiện điện tử.
Loại có cổ góp: Thích hợp với xe chạy tốc độ cao, đồng bộ hơn.
Loại
không có cổ góp: Có hiệu suất cao, không phụ thuộc vào độ ẩm, 2-3 năm
mới phải thay chổi than một lần (giá chổi than khoảng 10.000). Bộ điều
khiển này có thể làm được, loại này phù hợp với xe chạy tốc độ chậm.
Cách chăm sóc, bảo dưỡng
Trong
xe đạp điện, bộ phận hay hỏng nhất là ắc quy, nếu dòng phóng ra của ắc
quy luôn giữ ở mức bằng 1/10 dung lượng đã nạp thì ắc quy sẽ có độ bền
cao. Do vậy, trong quá trình sử dụng không nên đi hết ắc quy, không nên
để ắc quy cạn kiệt mới nạp ắc quy.
Không nên đi xe khi ắc quy
thấp hơn giới hạn cho phép. Nạp điện hàng ngày, kể cả không chạy cũng
phải nạp điện, nếu để lâu không nạp điện dễ hỏng ắc quy. Nếu ắc quy đã
sử dụng không để quá 3 tháng, ắc quy chưa sử dụng không để quá 6 tháng.
Nếu hỏng một ắc quy bên trong sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hai ắc quy còn
lại, lúc đó có thể sẽ phải thay cả ba ắc quy (giá thay ắc quy khoảng
700.000-800.000 đồng/bình).
Nên ngắt dòng điện khi lên quá cao, trong trường hợp phải tải nhiều như lên dốc phải ngắt dòng điện bằng cách đạp.
Những
loại xe được thiết kế bộ điều tốc ở dưới gầm xe rất dễ bị ẩm nước dẫn
đến hỏng, do vậy khi mua về nên tháo ra và sau đó nhỏ nến vào tất cả
giắc cắm và đầu ra, vào của nguồn điện.
Hiện trên thị trường có 3
loại xe đạp điện: loại xe nhiều người quan tâm nhất của Trung Quốc giá
khoảng 4 - 5 triệu đồng/chiếc. Loại xe thứ hai là xe second-hand của
Nhật nhưng còn khoảng 80%, giá khoảng 5 - 6 tri
đạp điện đang được người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng. Nhưng trên thị
trường, hiện mới có xe Trung Quốc và xe trong nước tự sản xuất được bày
bán phổ biến. Giữa hai loại xe, khi lựa chọn, người mua nên chú ý những
đặc điểm gì?
[You must be registered and logged in to see this link.]
Xe Việt Nam giá rẻ nhưng...
Mặc
dù các loại xe của Việt Nam và Trung Quốc về cấu tạo đều như nhau, cùng
có trọng lượng khoảng 37-38 kg/chiếc. Xe Việt Nam được thiết kế với hai
giảm xóc trước, ắc quy đặt dọc theo khung xe. Loại này tháo ra được
nhưng lại chỉ gá bằng hai cá nhựa, nếu tháo ra lắp vào nhiều rất dễ gẫy.
Toàn bộ càng sau vẫn giữ nguyên thiết kế của các loại xe truyền thống,
không có giảm xóc sau. Khi đi xe vào những đường xấu sẽ rất đau lưng. Hệ
thống điện không có đèn xinhanh, không có đèn phanh, đèn pha được thiết
kế rất nhỏ, không đảm bảo độ sáng. Chỗ để chân rất hẹp và cao, khi ngồi
xe rất mỏi. Bánh xe hơi nhỏ, vành nan hoa cỡ 600 (loại to) nên xấu. Hệ
thống phanh của xe vẫn theo kiểu má phanh cao su (cho phanh trước) và
phanh bát (cho phanh sau). Như vậy nếu đi xe ở tốc độ 25 km/giờ, khi
phanh độ an toàn không cao. Hơn nữa phần xích của xe được thiết kế theo
kiểu xích trần, không phù hợp với thời tiết, đường sá Việt Nam.
Xe Trung Quốc ăn khách vì hình thức?
Xe
Trung Quốc khá bắt mắt do được thiết kế theo cấu trúc của những xe địa
hình, tạo một dáng xe khoẻ và chắc chắn, phảng phất dáng dấp của chiếc
xe máy. Xe có hai giảm xóc trước và sau. Riêng giảm xóc sau được thiết
kế bằng một giảm xóc cối ở giữa rất khỏe hoặc bằng hai phuộc nhún hai
bên, khi vận chuyển xe đầm hơn, giảm được độ xóc khi đi vào đường xấu,
phù hợp với địa hình đường Việt Nam.
Bánh xe được thiết kế theo
kiểu bánh mập (của xe địa hình), vành bằng gang đúc cỡ 480 (loại nhỏ).
Loại vành nhỏ này sẽ thuận tiện hơn cho phụ nữ và người già khi sử dụng.
Bình ắc quy được thiết kế ở bên trong, không lộ ra ngoài hoặc được lắp
ngay dưới yên, rất thuận tiện khi xạc điện hay tháo ra, lắp vào.
Toàn
bộ hệ thống đèn được thiết kế rất hiện đại với cụm đèn pha và đèn
xi-nhan thiết kế liền. Công tắc đèn pha, đèn xinhan... được bố trí ở hai
bên tay lái rất thuận tiện khi điều khiển. Mặt trên là công tơ mét có
đèn báo điện của bình ắc quy, báo tốc độ khi xe đang chạy. Phía sau xe
là cụm đèn hậu, đèn báo phanh, đèn xi-nhan được bố trí rất gọn và hợp
lý.
Yên xe được thiết kế như các loại yên xe máy, có thể chở thêm
người. Hệ thống phanh được thiết kế theo kiểu phanh đĩa kết hợp với
phanh bát, khi xe chạy ở tốc độ cao sử dụng phanh sẽ an toàn hơn. Tuy
nhiên, xe Trung Quốc cũng thiết kế xích trần, không có hộp xích.
Một
điểm nữa là xe Trung Quốc lại được kết cấu rất kín nước. Do vậy khi đi
trời mưa hoặc bị ngập, nước vào trong động cơ dễ làm hỏng xe. Bộ điều
tốc để thấp dưới gầm xe khi ngập nước dễ bị hỏng.
Lưu ý khi lựa chọn
Hiện
nay, có loại xe đạp điện động cơ được gắn ở bánh xe, nhưng có loại lại
đặt ở dưới yên xe. Nếu động cơ đặt ở bánh xe thì có lợi hơn về lực nhưng
khi va chạm (bị cong vành) có thể sẽ ảnh hưởng đến động cơ. Còn những
xe động cơ đặt trong hộp giảm tốc (phía dưới yên xe) được bảo vệ, khó
vỡ.
Hiện tại, xe đạp điện chia làm hai loại động cơ chính: Loại
có cổ góp và loại không có cổ góp. Loại có cổ góp hiện đại hơn, mới hơn
nhưng hay bị hỏng hơn. Có thể phân biệt bằng cách: Từ động cơ ra có hai
dây là loại có cổ góp, còn từ động cơ ra có khoảng 7 dây là loại không
có cổ góp. Khả năng thay thế của loại không có cổ góp là rất khó, vì các
linh kiện loại này dễ hỏng hơn do chủ yếu là loại linh kiện điện tử.
Loại có cổ góp: Thích hợp với xe chạy tốc độ cao, đồng bộ hơn.
Loại
không có cổ góp: Có hiệu suất cao, không phụ thuộc vào độ ẩm, 2-3 năm
mới phải thay chổi than một lần (giá chổi than khoảng 10.000). Bộ điều
khiển này có thể làm được, loại này phù hợp với xe chạy tốc độ chậm.
Cách chăm sóc, bảo dưỡng
Trong
xe đạp điện, bộ phận hay hỏng nhất là ắc quy, nếu dòng phóng ra của ắc
quy luôn giữ ở mức bằng 1/10 dung lượng đã nạp thì ắc quy sẽ có độ bền
cao. Do vậy, trong quá trình sử dụng không nên đi hết ắc quy, không nên
để ắc quy cạn kiệt mới nạp ắc quy.
Không nên đi xe khi ắc quy
thấp hơn giới hạn cho phép. Nạp điện hàng ngày, kể cả không chạy cũng
phải nạp điện, nếu để lâu không nạp điện dễ hỏng ắc quy. Nếu ắc quy đã
sử dụng không để quá 3 tháng, ắc quy chưa sử dụng không để quá 6 tháng.
Nếu hỏng một ắc quy bên trong sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hai ắc quy còn
lại, lúc đó có thể sẽ phải thay cả ba ắc quy (giá thay ắc quy khoảng
700.000-800.000 đồng/bình).
Nên ngắt dòng điện khi lên quá cao, trong trường hợp phải tải nhiều như lên dốc phải ngắt dòng điện bằng cách đạp.
Những
loại xe được thiết kế bộ điều tốc ở dưới gầm xe rất dễ bị ẩm nước dẫn
đến hỏng, do vậy khi mua về nên tháo ra và sau đó nhỏ nến vào tất cả
giắc cắm và đầu ra, vào của nguồn điện.
Hiện trên thị trường có 3
loại xe đạp điện: loại xe nhiều người quan tâm nhất của Trung Quốc giá
khoảng 4 - 5 triệu đồng/chiếc. Loại xe thứ hai là xe second-hand của
Nhật nhưng còn khoảng 80%, giá khoảng 5 - 6 tri